Chuyện hài hước của những cô nàng nâng ngực

Đăng bởi Admin vào lúc 21/04/2017
Nâng ngực mang lại cho ngươì phụ nữ vẻ nóng bỏng, quyến rũ nhưng nó cũng là nguyên nhân dẫn tơí những tình huống bi hài.

Ngươì mâũ nôỉ tiếng Israel, Orit Fox đã “ngộ sát” một con trăn sau khi nó cắn vào ngực và làm bục túi silicone nâng ngực của cô trong một chương trình truyền hình. Fox được đưa tơí bệnh viện cấp cưú nhưng không bị thương nặng trong khi con trăn chết vì ngộ độc silicone không lâu sau đó. Con trăn cắn Fox đã được thuần hóa nhưng nó phản ứng rất dữ dôị khi cô cố liếm vào đâù nó.

Quá thương nhớ ngươì chồng quá cố, cô Sandi Canesco ngươì Australia đã quyết định đưa tro cốt của chồng vào trong túi nâng ngực để anh có thể gần trái tim cô. Mất đi ngươì đâù ấp tay gôí trong một tai nạn giao thông, cô gái 26 tuôỉ đã chọn cách không giống ai để thể hiện tình yêu vơí ngươì chồng quá cố. Do tro cốt nằm gọn trong túi độn ngực, sức khỏe của Canesco hoàn toàn không bị ảnh hưởng bơỉ việc làm này.

Bị bắn thẳng vào ngực nhưng cô Lydia Carranza vẫn may mắn sống sót khi túi độn ngực bằng silicone cỡ lớn của cô hấp thụ gần như toàn bộ lực từ viên đạn. Theo lơì các bác sĩ, mảnh đạn chỉ nằm cách tim cô Lydia vài mm. Nêú không có túi độn ngực, có lẽ những mảnh đạn đó đã găm thẳng vào tim ngươì phụ nữ may mắn.

Busty Heart, ngươì phụ nữ 47 tuôỉ đã khiến cả thế giơí kinh ngạc khi sử dụng bộ ngực quá khổ để đập vỡ dưa hâú và những thanh gỗ mỏng xếp chồng lên nhau. Ngươì phụ nữ trung niên tên thật là Susan Sykes liên tục khiến ngươì xem kinh ngạc vơí bộ ngực nặng 9 kg trong chương trình truyền hình của Tây Ban Nha.

Tức giận vì bệnh nhân không chịu trả tiền phâũ thuật nâng ngực, một bác sĩ thẩm mỹ ngươì Đức đã quyết định tung ảnh khỏa thân của bệnh nhân lên mạng Internet. Vị bác sĩ giâú tên tin rằng, việc tung ảnh bán khỏa thân của bệnh nhân lên mạng sẽ giúp cảnh sát tìm ra kẻ quỵt tiền.

Ngoài chức năng đỡ đạn, ngực giả còn có khả năng thay thế túi khí trong các vụ tai nạn xe hơi. Một phụ nữ ngươì Bulgary đã may mắn thoát chết nhờ ngực giả trong một vụ tai nạn. Theo đó, cô Elena Marinova, 24 tuôỉ, đâm trực diện vào chiếc xe khác khi đang tham gia giao thông ở phía bắc thành phố Ruse. Chiếc xe không được trang bị túi khí nhưng các miếng độn ngực giúp bảo vệ xương sườn và các cơ quan nôị tạng của Marinova, giúp cô bình an vô sự sau tai nạn nghiêm trọng.


Theo Zing

Sân bay gập ghềnh Courchevel, Pháp Đường băng sân bay Courchevel. Ảnh: CNN. Courchevel là khu du lịch trượt tuyết nổi tiếng của nước Pháp trên dãy Alps. Địa hình hiểm trở, diện tích có hạn nên giới chức địa phương không thể xây dựng một sân bay theo đúng tiêu chuẩn. Chính vì lẽ đó, đường băng duy nhất của sân bay Courchevel được xây dựng gập ghềnh, với một đầu nằm sát mép vực. Nếu phạm sai lầm, phi công sẽ phải trả giá bằng tính mạng mình và toàn bộ hành khách trên máy bay. Sân bay sát mép vực Matekane Air Strip, Lesotho Sân bay nằm sát mép vực Matekane Air Strip. Ảnh: CNN. Nằm trên khu vực núi cao của Vương quốc Lesotho, miền Nam châu Phi, sân bay Matekane Air Strip nổi tiếng với đường băng ngắn cùng một đầu nằm sát mép vực. Với chiều dài 600 m, nhiều máy bay không kịp cất cánh khỏi đường băng nhưng vẫn có thể bay lên sau khi lao xuống mép vực thẳng đứng phía dưới. Máy bay cất và hạ cánh tại sân bay Matekane Air Strip. Đường băng nổi Kansai, Nhật Bản Sân bay nổi Kansai của Nhật Bản. Ảnh: CNN. Phi cơ chiến đấu hạ cánh trên tàu sân bay là chuyện bình thường trong hải quân nhiều quốc gia nhưng việc hạ cánh những chiếc máy bay chở khách nặng hàng chục, thậm chí là hàng trăm tấn xuống một đường băng nổi trên mặt nước là điều hoàn toàn khác. Nằm ở vịnh Osaka, sân bay quốc tế Kansai của Nhật Bản được coi là một hòn đảo nhân tạo giữa biển, nhằm giảm thiểu tối đa tiếng ồn cho người dân sống gần đó. Phi công điều khiển máy bay hạ cánh ở Kansai được ví với những tay lái cừ khôi của quân đội. Sân bay quốc tế Kansai, Nhật Bản. Sân bay Princess Juliana, Hà Lan Máy bay hạ cánh tại Sân bay Princess Juliana. Ảnh: Aircraftimages. Nằm trên hòn đảo Saint Martin, Hà Lan, đường băng của sân bay quốc tế Princess Juliana nằm ngay sát bãi biển, nơi đông đảo du khách phơi mình tắm nắng. Mỗi khi máy bay hạ cánh, khoảng cách giữa nó và những người bên dưới chỉ khoảng vài chục mét, tạo ra một cảnh tượng không thể bắt gặp ở bất cứ nơi nào khác. Đường băng 2.180 m với chiều rộng 2m17 tiếp đón mọi loại máy bay chở khách. Máy bay Boeing 747 hạ cánh tại sân bay Princess Juliana. Sân bay cắt ngang đường cao tốc Gibraltar, thuộc Anh Sân bay cắt ngang đường cao tốc ở Gibraltar. Ảnh: Airliners. Nằm trên hòn đảo cùng tên, sân bay quốc tế Gibraltar là cửa ngõ hàng không quan trọng kết nối hòn đảo với đất liền. Do diện tích hạn hẹp, người ta buộc phải thiết kế đường băng của sân bay Gibraltar cắt ngang một tuyến đường cao tốc tấp nập xe qua lại. Khi máy bay chuẩn bị hạ cánh, người ta mới bắt đầu chặn xe ở 2 bên đường băng, dọn đường cho máy bay tiếp đất. Gibraltar là phần lãnh thổ nằm ở nước ngoài của Vương quốc Anh, nằm trên đảo Iberia, án ngữ lối vào Địa Trung Hải. Sân bay cắt ngang đường cao tốc ở Gibraltar.

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhung-cu-ha-canh-day-thach-thuc-cua-phi-cong-post360518.html#category

Nguồn Zing News

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

Xin chào
close nav